Đăng lúc: 05-08-2011 04:44:12 PM - Đã xem: 1596
Chi phí thức ăn trong nuôi tôm thể chân trắng chiếm trên 50%, quản lý cho ăn cũng đóng vai trò quan trọng quyết định thành bại của vụ nuôi. Năng suất ao nuôi chân trắng rất cao, có thể đạt từ 15 – 20 tấn/ha, lượng thức ăn đưa vào ao nuôi trong một vụ sẽ vào khoảng 19 – 26 tấn/ha. Quản lý thức ăn không tốt, ngoài việc làm chi phí vụ nuôi tăng cao, nhiều vấn đề khác liên quan đến việc biến đổi môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ tôm nuôi và dịch bệnh sẽ nảy sinh.
Đăng lúc: 05-08-2011 04:43:21 PM - Đã xem: 2003
Kinh nghiệm lâu năm trong nuôi tôm sú là lợi thế của người nuôi khi bắt đầu chuyển sang nuôi tôm chân trắng, nhưng để thành công hơn khi chuyển sang nuôi đối tượng này thì người nuôi cần tìm hiểu thật kỹ về đặc tính sinh học cũng như có các bước chuẩn bị cần thiết. Bài viết này sẽ giới thiệu một số kinh nghiệm nuôi tôm chân trắng được đúc kết từ cuộc hội thảo giữa chuyên gia ông Soraphat Panakorn (Thái Lan) với Hiệp hội Nuôi tôm Mỹ Thanh (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) để người nuôi tham khảo.
Đăng lúc: 05-08-2011 04:36:48 PM - Đã xem: 1623
Tôm thẻ chân trắng (Vannamei) ngày càng được nuôi nhiều ở Việt nam vì một số ưu điểm của giống tôm này như thời gian nuôi đến khi xuất bán ngắn, năng xuất cao, dễ nuôi trong nhiều khu vực sinh địa lý khác nhau...
Đăng lúc: 05-08-2011 04:28:33 PM - Đã xem: 1555
Cho đến nay thế giới vẫn chưa tìm ra thuốc chữa bệnh đốm trắng cho tôm. Vậy mà, sau nhiều năm trăn trở, nghiên cứu, một nông dân ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tìm ra bài thuốc chữa bệnh bằng tỏi, mở ra một hướng mới trong điều trị bệnh cho tôm.
Đăng lúc: 05-08-2011 04:27:44 PM - Đã xem: 1551
Bệnh phân trắng không phải là bệnh nguy hiểm như bệnh đốm trắng hay đầu vàng, cũng ít khi lan rộng thành dịch, nhưng cũng làm giảm năng suất và thiệt hại cho người nuôi tôm. Bệnh thường thấy ở tôm 40-50 ngày tuổi trở lên. Tôm trên 80-90 ngày tuổi nếu nhiễm bệnh thì thường bệnh nặng.
Đăng lúc: 05-08-2011 04:26:15 PM - Đã xem: 1439
Bệnh đầu vàng xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm rằn và nhiều loại tôm khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ... Ở Việt Nam, tôm nhiễm bệnh đầu vàng nhiều lúc thời tiết thay đổi lúc giao mùa, ở những vùng nuôi ven biển độ mặn cao.
Đăng lúc: 05-08-2011 04:25:18 PM - Đã xem: 1374
Bệnh mềm vỏ kinh niên là bệnh thường xảy ra trong các ao nuôi tôm thương phẩm. Biểu hiện của bệnh là sau khi lột xác, vỏ tôm không cứng lại được, vỏ thường bị nhăn nheo, dễ rách nát nên dễ bị cảm nhiễm của các tác nhân gây bệnh, tôm có vỏ mềm yếu, vùi mình dạt bờ.